Mới nhất

Latest Posts

Dịch vụ thiết kế Blog chuyên nghiệp theo yêu cầu - Tuấn Duy Blog

- Tuesday, December 31, 2013 No Comments


Dịch vụ thiết kế Blog theo yêu cầu - Tuấn Duy Blog

     Bạn đang có nhu cầu xây dựng một website/blog cá nhân, hay bạn muốn có một site bán hàng trực tuyến cho cửa hàng nhỏ của mình, Blogger là sự lựa chọn tốt nhất cho bạn. Nhanh chóng, chi phí cực thấp, dễ dàng quản lý, hiệu quả cao 


Nhiều mẫu Templates đẹp cho blogger để bạn lựa chọn



Hỗ trợ tận tình chu đáo để bạn tiếp cận cách sử dụng và quản lý Blog

Giá rẻ chất lượng 

Nếu bạn có nhu cầu vui lòng liên hệ qua email: Tuanduy018@gmail.com

Chân thành cảm ơn !!!

Templates đẹp cho Blogger

- No Comments

1. Sevida – Responsive Magazine Blogger Template


Sevida là template premium responsive cho blogspot thích hợp cho mẫu blog tạp chí. Các chức năng của đã tích hợp trong mẫu:

  • Responsive Design
  • Auto Featured Post from JSON (Slideshow) *
  • Manual Featured Post Work with Image Widget(Slideshow) New
  • Support Advance Editor
  • Lightweight Auto read-more support third party image and youtube (option make it slideshow) New
  • Ajax load more post
  • Ajax Page Navigation New *
  • Cool blogger threaded comment (Support Google+ Comment)
  • JSON Search Result *
  • Lightweight Summary (option make it slideshow)
  • Two View Mode (List and Grid) width Cookies
  • Recent Comment Widget *
  • News Ticker Widget *
  • Related Post Widget *
  • Recent Post by Labels (3 Post Type (Slider, Vertical, Horizontal) support Random) New *
  • Optimize SEO
  • Archive Page *
  • Emoticon
  • Dropdown Menu
  • Top Social Icon
  • Custom Error 404 Page
  • Compatible with major browsers (IE8+,Mozilla,Chrome,Safari)
  • Professional admin layout, help you easy work with blog layout.



2. Rifqiy – Responsive Blogger Template


Các chức năng đã được tích hợp sẵn trong template
  • Responsive Design
  • Manual Featured Post from Image Widget (Slideshow)
  • Auto Featured Post (Slideshow)*
  • Support Advance Editor
  • Lightweight Auto read-more (support third party image, and Youtube Thumbnail)
  • Ajax load more post
  • Page Navigation New
  • Cool blogger threaded comment (Support Google+ Comment)
  • JSON Search Result *
  • Ajax Recent Post by Tag (3 Post Type(Slider, Vertical, and Horizontal)) *
  • Ajax Recent Comment Widget *
  • Ajax Related Post Widget *
  • Ajax NewsTicker *
  • Two View Mode (List and Grid) with Cookies
  • Tabs Widgets Ready
  • Optimize SEO
  • Emoticon
  • Compatible with major browsers (IE8+,Mozilla,Chrome,Safari)
  • Custom Error 404 Page
  • Professional admin layout, help you easy work with blog layout.

Demo
Download

3. Adamz - Responsive Blogger Template



                                               DEMO | DOWNLOAD 


4. Quickly - Responsive Theme Blogger




theme by Tuarua

Dưới đây mình sẽ giới thiệu những Template bán hàng miễn phícực chất cho Blogger – Blogspot mà bạn không thể bỏ qua nếu có ý định tham khảo để tạo trang bán hàng trực tuyến trên nền tảng Blogger của Google.

1. Johny Black Store Blogger Template Best Ecommerce Template

Nếu bạn có ý định mở gian hàng bán điện thoại, bán phụ kiện trực tuyến thì đây là một mẫu giao diện tuyệt vời.
Johny Black Store Blogger Template Best Ecommerce Template
Johny Black Store Blogger Template Best Ecommerce Template

2. Johny Crott Ecommerce Blogger Template

Template này sẽ cho bạn gợi ý khi thiết kế website bán xe đạp với Blogger – Blogspot
Johny Crott Ecommerce Blogger Template
Johny Crott Ecommerce Blogger Template

3. Shopping Cart Blogger Template

Một mẫu giao diện phù hợp với gian hàng trưng bày và bán các sản phẩm công nghệ
Shopping Cart Blogger Template
Shopping Cart Blogger Template

4. Demo2 Ecommerce Blogger Template

Giao diện tuyệt vời cho website bán quần áo
Demo2 Ecommerce Blogger Template
Demo2 Ecommerce Blogger Template

5. Johny Ganteng with Cart

Trưng bày, bán bất kì mặt hàng nào với Johny Ganteng with Cart
Johny Ganteng with Cart
Johny Ganteng with Cart

6. Johny Megstore

Một Template bán hàng cho Blogspot nữa được thiết kế bởi Mas Template
Johny Megstore
Johny Megstore

 Dịch vụ thiết kế Blog theo yêu cầu - Tuấn Duy Blog

Khung chuẩn của McKinsey trong xây dựng chiến lược kinh doanh - Mô hình 7S

- Saturday, December 28, 2013 No Comments

Tạo ra sự hòa điệu trong tổ chức

Nhóm làm việc, tổ chức của bạn nên tập trung vào nhân tố nào để đạt được các mục tiêu đã đề ra?
Đây là câu hỏi đã được đặt ra rất nhiều lần và đã có nhiều câu trả lời khác nhau. Một vài người tìm kiếm các nhân tố nội tại, những người khác lại chú trọng tới nhân tố bên ngoài, và cũng có những người thích kết hợp cả 2 quan điểm trên, và có người lại tìm kiếm sự tương đồng giữa các yếu tố khác nhau trong tổ chức. Tựu trung lại, vấn đề nằm ở chỗ nghiên cứu về các nhân tố.
Tuy có nhiều mô hình đã thất bại khi nghiên cứu về tính hiệu quả của tổ chức, nhưng mô hình 7S của McKinsey vẫn còn đứng vững. Đây là mô hình do Tom Peters và Robert Waterman, nhân viên của tổ chức tư vấn McKinsey và Company phát triển vào những năm đầu của thập niên 80. Theo đó, ý tưởng chính của mô hình là có 7 yếu tố nội tại trong một tổ chức cần phải được dung hòa để tổ chức hoạt động thành công.
Mô hình 7S được sử dụng trong rất nhiều trường hợp khi quan điểm hòa hợp tỏ ra hữu ích, ví dụ:
-         Tăng cường hiệu quả của công ty
-         Kiểm tra ảnh hưởng về các thay đổi gần giống trong tương lai trong một công ty
-         Sắp xếp lại phòng ban và quy trình khi sáp nhập hoặc mua lại
-         Tìm ra cách tốt nhất để thực hiện một chiến lược
Bạn cũng có thể áp dụng mô hình 7S cho đội nhóm hoặc một dự án nào đó.

7 nhân tố

Mô hình 7S McKinsey bao gồm 7 nhân tố độc lập chia làm 2 danh mục là nhân tố cứng và nhân tố mềm
Nhân tố cứngNhân tố mềm
Chiến lược
Cấu trúc
Hệ thống
Giá trị chia sẻ
Kỹ năng
Phong cách
Đội ngũ
Những nhân tố cứngthường dễ nhận ra và có thể được bộ phận quản lý gây ảnh hưởng trực tiếp như: chiến lược, sơ đồ tổ chức và hệ thống báo cáo, hệ thống thông tin và quy trình chính thống.
Ngược lại, những nhân tố mềm thường không dễ mô tả, vô hình và thường bị ảnh hưởng bởi văn hóa. Tuy vậy, nhân tố mềm cũng quan trọng không kém nhân tố chính để tổ chức có thể hoạt động thành công.
Biểu đồ 1 bên dưới mô tả tính phụ thuộc giữa các nhân tố và chỉ ra sự thay đổi của các nhân tố khi một nhân tố thay đổi.
image001 Mô hình 7S của McKinsey
Hãy nhìn từng yếu tố riêng biệt:
-         Chiến lược (strategy): Kế hoạch giúp gìn giữ và xây dựng các lợi thế cạnh tranh trước đối thủ
-         Cấu trúc (structure): Chỉ ra cách thức tổ chức của công ty và hệ thống báo cáo liên cấp
-         Hệ thống (systems): Bao gồm các hoạt động thường ngày cũng nhu quy trình mỗi nhân viên phải tham gia để thực hiện xong công việc
-         Giá trị được chia sẻ (shared values): hay còn gọi là “những mục tiêu khác thường” bao gồm giá trị cốt lõi của công ty được minh chứng trnog văn hóa công ty và đạo đức làm việc chung.
-         Phong cách (style): Phong cách của tầng lớp lãnh đạo là gì
-         Nhân sự (staff): Bao gồm nhân viên và khả năng của họ
-         Kỹ năng (skills): các kỹ năng thực chất và năng lực của nhân viên
Trong đó, Giá trị được chia sẻ được xếp ở giữa mô hình nhằm nhấn mạnh rằng đây chính là nhân tố cốt lõi ảnh hưởng tới sự phát triển các nhân tố còn lại. Cấu trúc công ty, chiến lược, hệ thống, phong cách, nhân sự và kỹ năng bắt nguồn từ lý do vì sao tổ chức được thành lập, và đại diện cho điều gì. Tầm nhìn ban đầu của công ty được thành lập từ các giá trị của người sáng lập. Khi giá trị này thay đổi, các nhân tố kia sẽ thay đổi theo.

Làm sao để sử dụng mô hình này?

Lý thuyết của mô hình này nói rằng nếu một tổ chức có năng lực tốt, 7 yếu tố này cần phải được kết nối và liên kết chặt chẽ với nhau. Do đó khi sử dụng mô hình này, tổ chức sẽ biết được yếu tố nào cần được điều chỉnh để nâng cao hiệu quả hoặc cần duy trì trong khi các nhân tố khác thay đổi.
Dù có thay đổi yếu tố nào – cấu trúc lại, lập ra quy trình mới, sáp nhập tổ chức, tổ chức hệ thống mới, thay đổi lãnh đạo…bạn đều có thể áp dụng mô hình này để hiểu từng yếu tố liên quan và đảm bảo hiệu quả thay đổi rộng lớn trong mỗi khu vực.
Bạn cũng có thể sử dụng mô hình 7S để phân tích vị trí hiện tại (điểm A) và vị trí mong đợi trong tương lai (điểm B) và phân tích điểm chênh và không đồng nhất giữa 2 điểm đó. Sau đó điều chỉnh và sắp xếp lại các nhân tố trong 7S để đảm bảo tổ chức vẫn hoạt động tốt một khi bạn đến được điểm B.
Nghe có vẻ dễ quá? Không hề đâu nhé. Thay đổi tổ chức không hề là chuyện đơn giản chút nào. Nếu không đã chẳng có hàng tá cuốn sách và học thuyết ra đời chỉ để phân tích chiến lược tổ chức, nâng cao khả năng và quản lý thay đổi. Tương tự, 7S có thể là mô hình hữu hiệu để giúp  bạn nêu ra đúng câu hỏi, nhưng sẽ không mang lại cho bạn mọi câu trả lời. Để làm được điều đó đỏi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm đúng đắn.
Sau khi đã hỏi đúng câu hỏi, chúng tôi đã phát triển một danh sách và ma trận để kiểm tra cách 7 nhân tố hòa hợp với  nhau. Bạn cũng có thể thêm vào các câu hỏi của riêng mình dựa trên điều kiện cụ thể của tổ chức.

Bảng câu hỏi 7S

Đây là bảng câu hỏi bạn cần khám phá để hiểu thêm về tình trạng của tổ chức khi sử dụng mô hình 7S. Bạn có thể sử dụng mô hình này để phân tích vị trí hiện tại (điểm A) và vị trí tương lai (điểm B)
Chiến lược:
-         Chiến lược của công ty bạn là gì?
-         Làm sao để đạt được mục tiêu?
-         Làm sao đối phó với các áp lực cạnh tranh
-         Làm sao để giải quyết sự thay đổi về nhu cầu của khách hàng
-         Làm sao để điều chỉnh chiến lược phù hợp với yếu tố môi trường
Cấu trúc:
-         Công ty/đội nhóm được phân chia như thế nào?
-         Hệ thống cấp bậc của công ty là gì?
-         Làm sao để các phòng ban khác nhau cùng liên kết và hoạt động cùng nhau?
-         Làm sao để từng thành viên trong nhóm tổ chức và điều chỉnh bản thân?
-         Quy trình ra quyết định và kiểm soát tập trung hay phân tán?
-         Đây là ngôn ngữ giao tiếp? Rõ ràng hay ẩn dụ?
Hệ thống
-         Hệ thống chính nào đang vận hành tổ chức? Cân nhắc hệ thống tài chính và HR cũng như giao tiếp và lưu trữ tài liệu
-         Hệ thống quản lý công ty ở đâu? Làm sao để đo đạc và đánh giá chúng?
-         Quy tắc và quy trình nội bộ nào được mọi người sử dụng để theo dõi?
Giá trị được chia sẽ (giá trị cốt lõi):
-         Giá trị cốt lõi của công ty là gì?
-         Văn hóa của tổ chức/đội nhóm là gì?
-         Các giá trị đó mạnh mẽ ra sao?
-         Giá trị cơ bản nào xây dựng nên công ty/đội nhóm?
Phong cách
-         Phong cách lãnh đạo của đội ngũ quản lý như thế nào?
-         Phong cách đó có hiệu quả ra sao?
-         Nhân viên/thành viên trong nhóm cạnh tranh hay hợp tác với nhau?
-         Các nhóm trong công ty hoạt động hiệu quả hay chỉ là hình thức?
Nhân sự
-         Trong nhóm đang có những chuyên gia và vị trí nào?
-         Vị trí nào cần được bổ sung?
-         Có sự lệch pha nào trong năng lực không?
Kỹ năng:
-         Đội nhóm/công ty mạnh về kỹ năng gì?
-         Có kỹ năng nào lệch pha không?
-         Công ty/đội nhóm được biết tới vì cái gì?
-         Nhân viên/thành viên của nhóm có khả năng hoàn thành công việc khác?
-         Kỹ năng được đo đạc và đánh giá như thế nào?

Câu hỏi ma trận 7S

Bây giờ sử dụng những thông tin thu thập được và tìm ra đâu là sự lệch pha và không đồng nhất giữa các yếu tố. Hãy nhớ bạn hoàn toàn có thể sử dụng ma trận này để tìm hiểu về tổ chức hiện tại hay tổ chức mong muốn của mình.
Nhấp vào đây để tải ma trận McKinsey 7S để kiểm tra sự tương thích giữa từng yếu tố khi làm theo các bước bên dưới:
-         Bắt đầu bằng Giá trị được chia sẻ: Giá trị này có thống nhất với cơ cấu, chiến lược và hệ thống không? Nếu không, nên thay đổi cái gì?
-         Nhìn lại các nhân tố cứng. Mỗi nhân tố hỗ trợ các nhân tố khác ra sao? Nhận diện đâu là nơi cần phải tha y đổi.
-         Bây giờ nhìn tới các nhân tố mềm. Nhân tố này có trợ giúp cho các nhân tố cứng không? Bản thân chúng có hỗ trộ lẫn nhau không? Nếu không, phải thay đổi cái gì?
-         Khi bắt đầu điều chỉnh và sắp xếp lại các nhân tố, bạn cần phải sử dụng quy trình tương tác khi điều chỉnh và tái phân tích tác động của việc điều chỉnh lên các nhân tố khác và cách sắp xếp của chúng. Từ đó sẽ cho kết quả mỹ mãn hơn.

Điểm cốt lõi:

Mô hình 7S của McKinsey có thể được áp dụng để giải quyết hầu hết các vấn đề về hiệu quả của đội nhóm và tổ chức. Nếu nhóm và tổ chức không hoạt động tốt, có thể vấn đề nằm ở chỗ các yếu tố làm việc không thống nhất với nhau. Một khi tìm ra được những nhân tố không đồng nhất đó, bạn có thể bắt đầu sắp xếp lại các nhân tố nội tại để cải thiện chúng và đóng góp nhiều hơn vào mục tiêu và giá trị cả tổ chức cùng chia sẻ.
Quy trình phân tích vị trí hiện tại của bạn nhờ vào 7 nhân tố đó rất đáng giá. Nhưng nếu nâng tầm phân tích lên một bậc và tìm ra giải pháp tối ưu cho từng nhân tố, bạn sẽ thúc đẩy được đội ngũ tiến lên phía trước.

Cách viết stored procedure trong SQL server

- 1 Comment


nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=J4EnI9gxM7M

Lịch sử các ngôn ngữ lập trình

- Friday, December 27, 2013 No Comments

Ngôn ngữ lập trình (tiếng Anh: programming language) là một tập con của ngôn ngữ máy tính. Đây là một dạng ngôn ngữ được thiết kế và chuẩn hóa (đối lập với ngôn ngữ tự nhiên) để truyền các chỉ thị cho máy tính (hoặc máy khác có bộ xử lí). Ngôn ngữ lập trình có thể được dùng để tạo ra các chương trình nhằm mục đích điều khiển máy tính hoặc mô tả các thuật toán để người khác đọc hiểu.

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều ngôn ngữ lập trình, và không có "ngôn ngữ tốt nhất” do mỗi ngôn ngữ lập trình phục vụ cho một mục đích và đóng góp cho công nghệ vào những thời điểm khác nhau. Bạn có thể được học C, C++, C# hay Java ở trường. Nhưng điều đó là chưa đủ, vì ngôn ngữ thay đổi qua thời gian, và nếu là 1 người kĩ sư phần mềm có kinh nghiệm, bạn phải có khả năng học ngôn ngữ mới một cách dễ dàng.

Bạn có muốn biết ngôn ngữ lập trình đầu tiên trên thế giới là gì không? Và cha đẻ của các ngôn ngữ phổ biến nhất hiện nay là ai? Bằng cách nào có thể thực hiện việc lập trình 1 cách an toàn? Tất cả sẽ được tổng hợp trong infographic dưới đây.


[Submit] lich su ngon ngu lap trinh.

Hướng dẫn Sap B1 cơ bản

- Thursday, December 26, 2013 No Comments

SAP Business One ứng dụng tích hợp tất cả các chức năng kinh doanh cốt lõi trên toàn bộ công ty của bạn - bao gồm cả tài chính, bán hàng, quản lý quan hệ khách hàng, hàng tồn kho, và các hoạt động. Không giống như các giải pháp kinh doanh khác nhỏ trên thị trường hiện nay, SAP Business One là một ứng dụng duy nhất, loại bỏ sự cần thiết cho việc cài đặt riêng và tập trung phức tạp của nhiều mô-đun.

Các bài hướng dẫn cơ bản bằng video về Sap B1 sẽ cho các bạn có cái nhìn tổng quan nhất về phần mềm ERP Sap B1 9.0
Xem tất cả các bài hướng dẫn Sap B1 cơ bản tại đây
nguồn: Tuấn Duy Blog

Hướng dẫn cài đặt Sap B1 9.0

- No Comments
Cách cài đặt Sap B1 9.0
Nếu bạn chưa biết cách lấy file cài đặt từ máy thật, xem tại đây

Phong cách sống - Phong cách làm việc tốt : Keep calm and be a duck

- Wednesday, December 25, 2013 No Comments

Cách Tăng Like Fanpage Hiệu Quả

- No Comments
Facebook có 19 triệu tài khoản ở Việt Nam (tháng 9/2013), 76% trong số đó là những người có độ tuổi từ 18 đến 40, Hầu hết mọi người có thời gian online facebook nhiều hơn đọc báo. Đó là công cụ tuyệt vời để lan truyền và quảng bá doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình. Vậy cách nào để bạn tăng like fanpage facebook cách nào để quản lý Fanpage của mình hiệu quả khi :
tang like fanpage Bạn đã có một fanpage nhưng ít người like, ít người biết đến ?
 
tang like fanpage Bạn muốn lập một fanpge mới quảng bá thương hiệu, sản phẩm ??
 

 
tang like fanpage
Thống kê số lượng thành viên sử dụng facebook tại Việt Nam

 
1. Nội dung fanpage "chất lượng"
 
tang like fanpage  Xây dựng một nội dung  "chất" giúp cho fanpage  của bạn giảm tối đa được lượng unlike sau mỗi chiến dịch tăng like. Fan trên fanpage của bạn cũng giống như bạn vậy, chẳng ai thích một trang chẳng có nội dung gì mà suốt ngày làm phiền mình. Hãy tạo cho fanpage của mình  những nội dung hướng  người dùng, bạn có thể  chia sẻ những tin hot, hình ảnh độc đáo, những câu nói hay mà đúng tâm lý của vô số người…
 
tang like fanpage  Đừng bao giờ để fanpage của bạn nằm im trong giấc ngủ mà thường xuyên cập nhật status, bởi Status luôn là cách hiệu qủa nhất để mọi người  nắm được thông tin mới nhất của mình.  Hãy mang đến cho bạn bè những lý do tuyệt vời, vì sao họ nên vào trang của bạn, cung cấp tin tức, hoặc sáng tạo trong cách đề cập và liên kết đến trang của bạn.
 
tang like fanpage  Ngoài ra, hãy tạo một bức ảnh profile và cover lôi cuốn.
 
tang like fanpage facebook
Dịch vụ tăng like fanpage chuyên nghiệp chỉ có tại Vinamax - Holtine: 0902.168.001
2. Kêu gọi fan tag họ vào hình ảnh, video bạn upload
 
tang like fanpage Còn gì thu hút fan hơn việc chính họ là một phần trên fanpage của bạn?

tang like fanpage Nếu tổ chức một sự kiện nào đó có rất nhiều fan , hãy nhớ chụp thật nhiều ảnh, post chúng lên fanpage , và sau đó nhờ bạn bè của bạn tag họ vào những bức ảnh đó. Những hình ảnh bạn upload sẽ có mặt trên wall của họ và bạn sẽ có thêm lượng truy cập, like từ bạn bè của họ. Một cách lan truyền vô cùng hiệu quả, miễn phí và quan trọng hơn, đó là điều mà các fan tự nguyện làm. Hình ảnh lúc nào cũng có tiếng nói và sinh động hơn kí tự .
 
3. Đưa ra động lực để khuyến khích mọi người đăng kí sự kiện hoặc like Fanpage

cah-tang-like-fanpage-facebook-hieu-qua
tang like fanpage Sử dụng iframe tùy chỉnh, bạn có thể tạo ra một trang facebook động , landing page bao gồm nội dung chỉ được hiển thị với fan. Nó có nhiều giá trị khuyến khích, sẽ có nhiều người phải kick nút like để truy cập nó. 

tang like fanpage Ví dụ như một nội dung độc quyền, một video độc quyền, một bài viết độc quyền, một hình ảnh độc quyền (và nhiều trong số chúng hoàn toàn miễn phí), điều này giúp cho việc tao 1 cổng fan “fan gate” dễ dàng bao gồm nhiều ưu đãi, như 1 tập tin hoặc 1 phiếu giảm giá sẽ làm cho nhiều người “like” trang của bạn hơn.
 
4. Liên kết trang của bạn từ profile trên Facebook
 
tang like fanpage Chỉnh sửa thông tin hồ sơ cá nhân Facebook của bạn để bao gồm các chương trìnhkhuyến mại cho Fan Page của bạn. Ở dưới cùng của phần thông tin của hồ sơ của bạn, bạn có thể bao gồm các liên kết đến bất kỳ trang web bạn đang có. Bạn càng có nhiều link liên kết đến trang của bạn thì càng có nhiều lượng truy cập đến từ Facebook Fanpage.
 
5. Upload video lên Fanpage
 
tang like fanpage Khi bạn nhúng một  video trênnhững trang khác, video này sẽ xuất hiện bao gồm 1 liên kết mờ tới fan page, nơi video được đặt, ở góc trên, bên trái tới trang bạn nhúng liên kết. Bạn có thể tự tạo Video clip độc quyền giới thiệu về mình để gây ấn tượng cho fan ngay từ lần truy cập đầu tiên.
6. Mang lại nhiều hơn giá trị cho fan
 
Tạo event, khuyễn mãi hàng tháng và nhắn tin tới bạn bè trên Facebook và mời họ tham dự event.
 
7. Tạo Application
 
tang like fanpage Đây là cách tăng lượng like cho fanpage một cách nhanh chóng  và hiệu quả. Bạn có thể tạo các App gây sự chú ý, tò mò của người xem, giật tít, ví dụ “ Bạn có muốn biết 20 năm sau bạn sẽ ntn? Bạn muốn đo độ nam tính của mình?  Lý do bạn chết? Bạn có muốn biết tổng thống Obama nói gì về bạn…? 

tang like fanpage Để chơi được App thì người dùng bắt buộc phải like. Và nếu 1 người like thì trên tường của họ sẽ xuất hiện thông tin App, bạn bè họ lại click, click, Cứ như vậy số lượng Like tăng lên theo cấp số nhân và có tính viral rất nhanh. Bạn thử tính con số theo độ lan truyền 1 x 10 x 100 và cứ thế tốc độ lây lan khủng khiếp, trong 1 ngày fanpage của bạn có thể lên đến 1000 fan rồi. Thêm vào đó, nội dung tốt like fanpage của bạn sẽ tự động tăng.
 
dich vu tang like facebook

8. Mua like
tang like fanpage  Để tăng lượng like trên fanpage face , bạn có thể mua lượng like từ những người chuyên cung cấp like. Nhưng hãy cân nhắc thật kỹ lưỡng và cẩn thận vì cách làm này không được Facebook khuyến khích và Fanpage của bạn có khả năng bị Facebook khóa hoặc xóa vĩnh viễn bất kỳ lúc nào.
 
9. Tạo quảng cáo cho Fanpage ngay trên Facebook
tang like fanpage  Đây là một lựa chọn tốt vì nhắm được đúng đối tượng người dùng mà bạn muốn thu hút họ thành fan. Tăng like Fanpage bằng cách này cũng được Facebook khuyến khích sử dụng. 
 
Bấm xem chi tiết:  Dịch vụ tăng like fanpage chuyên nghiệp giá rẻ

Hotline: 0902.168.001
 
quang cao tren facebook
Duy trì tần suất đều đặn các công việc trên sẽ giúp lượng Fan bạn thu hút tăng ổn định, điều này đồng nghĩa với người like mới tăng và những người “Unlike” giảm.
Tác giả bài viết: Dương Thương
Nguồn tin: vinamax.com.vn