Hôm nay HHV hướng dẫn các bạn cách làm slideshow ảnh đơn giản với
jQuery. Thực tế có rất nhiều cách làm sileshow ảnh từ đơn giản tới phức
tạp… tuy nhiên HHV vẫn viết bài này chủ yếu bởi vì đây là cách làm
sildeshow đơn giản nhất mà HHV biết được và đã ứng dụng nó trong Metro Magazine Blogger Templates.
Phần code của nó dễ đọc đến nỗi một người chưa biết gì về JS cũng có
thể hiểu được nó; rất phù hợp với tiêu chí “Thiết kế web nghiệp dư cho
người mới bắt đầu” :)
Điểm đặc biệt cần chú ý là nếu muốn tấm ảnh nào xuất hiện đầu tiên thì gán cho
Đoạn mã trên có ý nghĩa như sau: Đầu tiên khai báo biến, bức ảnh nào có class
Đoạn code trên được hiểu như sau: Bức ảnh có class
Quá trình này được lặp đi lặp lại với chu kỳ 5s.
Hy vọng với bài hướng dẫn này các bạn có thể hiểu và tùy chỉnh slideshow theo ý của mình. VD như chỉnh sửa kích thước slideshow, thời gian hiển thị từng bức ảnh, độ mờ ảo, chèn thêm liên kết cho từng bức ảnh và thâm chí là kết hợp nó với Recent Posts Widget.
Chúc các bạn sáng tạo và thành công.
Hồng Hòa Vi
http://blog.nguoiaolam.net
1. Code HTML
Để cho đơn giản thì chèn 3 tấm ảnh với thẻ<img>
và bao quanh nó bằng một thẻ <div>
. Để dễ dàng định dạng và trang trí ta gán thêm một id=”slideshow”
. Cuối cùng ta có đoạn mã HTML Điểm đặc biệt cần chú ý là nếu muốn tấm ảnh nào xuất hiện đầu tiên thì gán cho
class=”active”
2. Code CSS
Những điểm cần chú ý ở đoạn mã trên là chiều cao của Slideshow được tùy chỉnh tùy theo vị trí đặt code và các bức ảnh… Khi xem xét sâu ta thấy đoạn mã trên còn quy định tọa độ của các bức ảnh trong không gian 3 chiều… Thuộc tínhz-index
quy định thứ tự xếp lớp các bức
ảnh. Có 3 lớp, lớp cao nhất – active (10), lớp kế tiếp active (9) và tất
cả các ảnh còn lại (8). 3. Code JS
Bây giờ chúng ta bắt đầu viết một đoạn mã để bắt slideshow của mình chuyển động.Đoạn mã trên có ý nghĩa như sau: Đầu tiên khai báo biến, bức ảnh nào có class
active
thì gán biến $active
và đứng đầu, bức ảnh kế nó là biến $next
. Bắt đầu chạy hàm SlideSwitch. Bức ảnh $next
được gắn class active
để đem nó lên trên hết và bức ảnh đang $active
thì bị gỡ bỏ class active để hạ xuống. Cuối cùng định khoảng thời gian 5000ms (5s) giữa mỗi lần chuyển đổi. Rất đơn giản! Để cho đẹp mắt ta tạo thêm hiệu ứng mờ ảo fade.
Ở đây xuất hiện thêm một classlast-active
, class này đã được khai báo ở phần code css với duy nhất một thuộc tính là z-index: 9
. Đoạn code trên được hiểu như sau: Bức ảnh có class
active
(đang ở trên cùng) sẽ bị gán class last-active
(hạ xuống 1 bậc). Bức ảnh ở ngay dưới nó thì được gán class active
(nâng lên một bậc ) đồng thời thêm vào hiệu ứng animate
với độ mờ tăng dần từ 0 đến 1. Cuối cùng gỡ bỏ class last-active
đưa bức ảnh trên cùng lúc ban đầu xuống dưới cùng. Quá trình này được lặp đi lặp lại với chu kỳ 5s.
Kết luận
Như đã nói có nhất nhiều cách làm Slideshow ảnh với jQuery phức tạp hơn và đẹp hơn rất nhiều. Nhưng vấn đề là ở chỗ những slideshow này sẽ nặng nề và khó chỉnh sửa tùy biến hơn rất nhiều. Quan điểm của HHV vẫn là làm thế nào sử dụng cách thức đơn giản nhất để đạt được hiệu quả cao nhất. Để đạt được điều này chỉ có một cách là thấu hiểu mình đang làm gì.Hy vọng với bài hướng dẫn này các bạn có thể hiểu và tùy chỉnh slideshow theo ý của mình. VD như chỉnh sửa kích thước slideshow, thời gian hiển thị từng bức ảnh, độ mờ ảo, chèn thêm liên kết cho từng bức ảnh và thâm chí là kết hợp nó với Recent Posts Widget.
Chúc các bạn sáng tạo và thành công.
Hồng Hòa Vi
http://blog.nguoiaolam.net
No Comment to " Hướng dẫn cách làm Slideshow ảnh đơn giản với jQuery "